Hooligan trong bóng đá: Nguyên nhân và tác hại của tệ nạn này đối với bóng đá

Trong lịch sử bóng đá thế giới từ trước cho đến nay Hooligan là thuật ngữ mà không một ai muốn nhắc đến và muốn nó xảy ra. Vậy Hooligan trong bóng đá là gì? Tại sao Hooligan tại bị xem là “tệ nạn bóng đá”? Ở bài viết sau đây người hâm mộ bóng đá hãy cùng 7mcn đi tìm hiểu thêm những thông tin chi tiết nhất về Hooligan.

Hooligan trong bóng đá là gì?

Đối với người hâm mộ thường xuyên theo dõi bóng đá chắc chắn sẽ biết thuật ngữ Hooligan trong bóng đá. Tuy nhiên đối với rất nhiều người hâm mộ bóng đá hiện nay vẫn còn lạ lẫm và chưa biết Hooligan trong lịch sử bóng đá thế giới có ý nghĩa là gì?

Hooligan là một thuật ngữ Tiếng Anh được dùng để chỉ những cổ động viên, những người theo dõi các trận đấu bóng đá nhưng có hành động côn đồ, mục đích nhằm phá hoại các trận đấu bóng đá. Họ được gọi là những cổ động viên quá khích khiến nhiều cổ động viên khác cảm thấy sợ hãi, khiếp sợ.

Hooligan trong bóng đá là gì?
Hooligan trong bóng đá là gì?

Hành vi bạo lực, côn đồ của những động viên quá khích náy có thể được thể hiện ở rất nhiều dạng khác nhau. Phổ biến và thường xuyên được thể hiện ở các trận đấu bóng đá như: đốt pháo sáng, ném pháo sáng xuống sân đấu, ném vật dụng nguy hiểm ảnh hưởng đến các cổ động viên khác.

Đối với một số cổ động viên quá khứ còn có hành động tấn công trực tiếp vào các cổ động viên của đội đối phương. Trong quá khứ đã có rất nhiều tệ nạn Hooligan diễn ra ở các giải đấu bóng đá khiến cho cổ động viên của các đội bóng phải khiếp sợ, lo lắng.

Hooligan trong bóng đá lần đầu xuất hiện như thế nào?

Trong lịch sử bóng đá đã rất nhiều lần Hooligan xuất hiện và để lại đau thương, mất mát cho cổ động viên của các đội bóng. Hành động quá khích của các cổ động viên này lần đầu tiên xuất hiện được cho tại trận đấu bóng đá ở nước Anh vào thế kỷ 14.

Sau đó Hooligan bắt đầu lan rộng hơn sang các trận đấu bóng đá tại Châu Âu từ cuối những năm 80 của thế kỷ 19. Hiện nay tệ nạn Hooligan lại bắt đầu phổ biến và xuất hiện rất nhiều ở khu vực Đông Âu, nơi mà ý thức, nhận biết của cổ động viên bóng đá chưa cao.

Hiện tượng xã hội nguy hiểm này cũng đã bắt đầu xuất hiện nhiều hơn và liên tục hơn tại các nước Đông Nam Á. Đây là tình trạng đáng báo động và cần phải có biện pháp để cấm, tránh bạo luận xã hội cũng như tệ lại hậu quả giống với những gì mà Hooligan đã để lại trong quá khứ.

Những thảm họa Hooligan nổi tiếng trong bóng đá

Mỗi lần tệ nạn Hooligan xuất hiện đều khiến cho cổ động viên bóng đá cũng như người dân tại các quốc gia trên thế giới bàng hoàng. Trong lịch sử bóng đá đã chứng kiến rất nhiều những vụ việc để lại đau thương cho tới tận bây giờ. Sau đây là thông tin một số thảm họa Hooligan trong quá khứ bóng đá:

Những thảm họa Hooligan nổi tiếng trong bóng đá
Những thảm họa Hooligan nổi tiếng trong bóng đá

Thảm họa sân Heysel ở Brussels, Bỉ năm 1985

Đây là một trong những thảm họa đau thương nhất của lịch sử bóng đá thế giới từ trước cho đến nay. Sự kiện này diễn ra trong khuôn khổ trận đối đầu của đội tuyển Liverpool – Juventus trong trận chung kết UEFA Champions League vào năm 1985 tại Brussels, Bỉ.

Với Hooligan đã khiến cho trận đấu này là một trong những thảm họa đẫm máu nhất trong lịch sử bóng đá khiến 39 người thiệt mạng và hơn 600 người bị thương. Cho đến thời điểm hiện tại đây là trận đấu khiến người hâm mộ bóng đá thế giới ám ảnh, không bao giờ quên.

Kết quả là 14 cổ động viên của Liverpool phải hầu tòa, chịu trách nhiệm cho hành động này. Đồng thời các câu lạc bộ bóng đá tại Anh cũng bị cấm tham dự Champions League trong 5 mùa tiếp theo, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến bóng đá Anh trong một thời gian dài.

Các vụ tấn công tại Pháp trước Vòng chung kết Euro 2016

Vào năm 2016, Vòng chung kết Euro được chính thức tổ chức tại nước thủ đô nước Pháp – Paris. Tuy nhiên kỳ Euro năm đó lại khiến cho rất nhiều người hâm mộ bóng đá, cổ động viên bóng đá có mặt tại Pháp thời điểm đó không khỏi ám ảnh với những ký ức kinh hoàng.

Trước thềm Vòng chung kết Euro 2016 chính thức diễn ra đã có rất nhiều vụ tấn công vào sân vận động Stade de France. Đây cũng chính là hành vi bạo lực của những cổ động viên bóng đá quá khích hướng đến cổ động viên đến Paris theo dõi Euro năm đó. Ở thời điểm đó đã khiến cho Vòng chung kết Euro 2016 có nguy cơ bị hủy bỏ.

Thảm họa Accra Sports Stadium 2001

Vào ngày 9 tháng 5 năm 2001, tại sân vận động Accra Sports Stadium ở Ghana, sau trận đấu giữa Hearts of Oak và Asante Kotoko một cuộc bạo loạn nổ ra.  Sau khi trận đấu kết thúc, một số cổ động viên của Asante Kotoko bắt đầu ném ghế và các vật dụng khác xuống sân để phản đối.

Phía cảnh sát đã phải sử dụng hơi cay để giải toán đám đông tại sân vận động Accra Sports Stadium ở Ghana ở thời điểm đó. Sự hoảng loạn dẫn đến việc 127 người thiệt mạng do giẫm đạp và nghẹt thở và đây cũng chính là một trong những tệ nạn Hooligan nổi tiếng của bóng đá thế giới.

 Có biện pháp ngăn chặn tệ nạn Hooligan hay không?

Euro là một trong những giải đấu bóng đá lớn hàng đầu của Châu Âu. Mỗi kỳ Euro khi tổ chức đều quy tụ những đội bóng lớn hàng đầu của bóng đá Châu Âu và điều này dẫn đến việc người hâm mộ, cổ động viên mỗi quốc gia sẽ kéo về rất đông tại nước chủ nhà để theo dõi, cổ vũ đội tuyển nước mình thi đấu.

Có biện pháp ngăn chặn tệ nạn Hooligan hay không?
Có biện pháp ngăn chặn tệ nạn Hooligan hay không?

Đây cũng chính là thời điểm mà tệ nạn Hooligan có thể diễn ra bất cứ lúc nào. Chính vì vậy mà Euro 2024 đã nhanh chóng triển khai rất nhiều những biện pháp nhằm ngăn chặn, kiểm soát tệ nạn Hooligan và không để những thảm họa bóng đá xảy ra ở giải đấu lớn hàng đầu Châu Âu này.

Một số biện pháp mà ban tổ chức Euro 2024 có sử dụng để ngăn chặn tệ nạn Hooligan có thể kể đến như:

  • Tăng cường an ninh, bảo vệ tại các sân vận động: Ở những sân vận động tổ chức các trận đấu của Euro 2024, đội ngũ an ninh và bảo vệ đều được tăng cường. Đồng thời sử dụng các biện pháp kiểm tra an ninh nghiêm ngặt tại cổng sân vận động, tránh việc cổ động viên quá khứ có thể mang hung khí, vật dụng tiến hành nạn Hooligan của mình.
  • Sử dụng các biện pháp ngăn ngừa trước trận đấu: Những cổ động viên có lịch sử gây rối hoặc đã bị cấm trước đó sẽ không được phép vào sân theo dõi các trận đấu tại Euro 2024.
  • Thiết kế sân vận động, ngăn cách các khán đài: Khán đài của cổ động viên mỗi quốc gia cần được ngăn cách để đảm bảo an toàn tối đa, giảm thiểu xung đột giữa cổ động viên giữa các đội.

Tổng kết

Rõ ràng Hooligan đã để lại rất nhiều đau thương cho lịch sử bóng đá thế giới và không một ai muốn Hooligan tiếp tục xuất hiện trong bóng đá. Mong rằng bài viết này của chúng tôi đã cung cấp những thông tin đầy đủ, chi tiết về Hooligan trong bóng đá dành cho người hâm mộ chưa biết về tệ nạn này. Người hâm mộ đừng quên tiếp tục theo dõi những thông tin bóng đá tiếp theo tại 7mcn nhé!

<< xem thêm >> Top các ứng dụng xem bóng đá chất lượng cao hiện nay

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *